Friday, June 17, 2011

US, Vietnam in joint call amid China tension

http://www.dawn.com/2011/06/18/us-vietnam-in-joint-call-amid-china-tension.html


All territorial disputes in the South China Sea should be resolved through a collaborative, diplomatic process without coercion or the use of force," the two countries said in a joint statement. - AFP (File Photo)









WASHINGTON: The United States and Vietnam on Friday jointly called for freedom of navigation and rejected the use of force in the South China Sea, amid simmering tensions between Beijing and its neighbors.
After talks in Washington, the former war foes said that "the maintenance of peace, stability, safety and freedom of navigation in the South China Sea is in the common interests of the international community."
All territorial disputes in the South China Sea should be resolved through a collaborative, diplomatic process without coercion or the use of force," the two countries said in a joint statement.
Disputes have flared in recent weeks in the South China Sea, with Vietnam holding live-fire military exercises after accusing Chinese ships of ramming an oil survey ship and cutting the exploration cables of another one.
China staged its own three days of military exercises in the South China Sea, which state media said was aimed at boosting the country's offshore maritime patrol force.
"The US side reiterated that troubling incidents in recent months do not foster peace and stability within the region," the statement said.
Secretary of State Hillary Clinton, on a July 2010 visit to Vietnam that was closely watched around Asia, said that the United States had a vital national interest in freedom of navigation in the South China Sea.
China has myriad disputes in the potentially resource-rich sea with countries including Vietnam, Malaysia, Brunei and the Philippines – which said Friday that it was sending its aging naval flagship into the disputed waters.
Amid the tensions, China said Tuesday that it would not resort to the use of force in the South China Sea and urged other countries to "do more for peace and stability in the region."
In the statement, the United States and Vietnam threw their support for talks under the aegis of a 2002 agreement between China and the 10-nation Association of Southeast Asian Nations, in which the two sides pledged to work on a code of conduct for the South China Sea.
China and ASEAN have done little in the intervening nine years to reach the code. Diplomats say that the Chinese appear to favor one-on-one talks with each nation, fearing that ASEAN would gang up on them in a group setting.
Despite the memories of war, the United States and Vietnam have been rapidly building relations — in part due to a spike in tensions between Beijing and Vietnam, which bitterly recalls 1,000 years of Chinese rule.
"The situation with the sovereignty issues in the South China Sea has actually helped our relationship in a sense that they understand that they have a commonality of interest," Senator Jim Webb said at a conference Monday.
Webb, a former combat Marine in Vietnam, said that the United States needed to be firmer on disputes in the South China Sea. The United States officially does not take a position on disputes to which it is not party.
President Barack Obama's administration has put a focus on building ties with growing US-friendly nations in Southeast Asia and has enthusiastically welcomed the growing relationship with Vietnam, which includes military ties.
While mostly supportive of warmer ties, many members of Congress are sharply critical of Vietnam over its human rights record and demand progress in return for better ties. Human rights did not figure in the joint statement.
The annual US-Vietnam talks involved Andrew Shapiro, the assistant secretary of state for political-military affairs, and Vice Foreign Minister Pham Binh Minh.

Thẩm phán TQ vào Tòa Quốc tế về Luật biển

Ông Cao Chi Quốc

Thẩm phán Cao Chi Quốc người Trung Quốc vừa tái đắc cử chức thẩm phán tại Tòa án Quốc tế về Luật biển (International Tribunal for the Law of the Sea - Itlos).

Itlos là cơ quan độc lập được thiết lập bởi Công ước Liên hiệp Quốc về Luật biển (Unclos) nhằm phân xử các tranh chấp xung quanh việc thực hiện công ước.
Hãng thông tấn Tân Hoa Xã cho hay ông Cao vừa được bầu chọn với số phiếu áp đảo tại hội nghị lần thứ 21 các quốc gia tham gia Unclos đang họp từ 13/06-17/06 tại New York.
Ông Cao, 56 tuổi, nhận 141/149 phiếu trong vòng bỏ phiếu kín, vượt quá yêu cầu hai phần ba để tái đắc cử.
Hiện ông là Giám đốc điều hành Viện Hàng hải thuộc Cục Quản lý Hải dương Nhà nước Trung Quốc và có bằng tiến sỹ về luật.
Ông đã được bầu chọn làm thẩm phán Itlos từ 30/01/2008 để tiếp tục công việc của người tiền nhiệm cũng là một thẩm phán Trung Quốc.
Nhiệm kỳ mới của ông Cao sẽ là chín năm.
Trong cuộc phỏng vấn ngay sau khi tái đắc cử, ông Cao nói thành công của ông là nhờ sự giúp đỡ và nỗ lực của chính phủ Trung Quốc.
Ông nói với các nhà báo: "Tôi có một người ủng hộ mạnh mẽ phía sau - đó là Tổ quốc Trung Hoa của tôi, một quốc gia đang lên và có trách nhiệm".
"Không có sự hỗ trợ của Trung Quốc thì tôi không thể nào thắng cử."
Itlos có 21 thành viên, trong đó có 19 thẩm phán, với 5 vị thuộc khu vực Á châu là từ các quốc gia: Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Hàn, Nga và Ấn Độ.
Việt Nam chưa bao giờ đặt chân được vào tổ chức này, nhưng Trung Quốc trước ông Cao đã có hai vị ngồi ghế thẩm phán Itlos.

Công bằng và không thiên vị

Ông Cao tuyên thệ sẽ làm tròn bổn phận một cách "công bằng và không thiên vị".
Trung Quốc, với tư cách là nước lớn, có mặt tại hầu hết các thể chế luật pháp và tổ chức quốc tế; và thường có tiếng nói trọng lượng.
Nước này là một trong 5 thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ với quyền phủ quyết.
Công ước LHQ về Luật biển năm 1982 được cho như hệ thống pháp lý toàn diện về biển và đại dương trên thế giới, với các quy định về khai thác biển và nguồn lợi biển.
Hiện có 162 quốc gia, trong có Việt Nam, tham gia Unclos.
Tòa án Quốc tế Luật biển được lập ra tại Hamburg, Đức, vào năm 1994.
Trong bối cảnh gia tăng căng thẳng tại Biển Đông, hiện đang có kêu gọi rằng Việt Nam phải mang các vấn đề nảy sinh ra giải quyết theo luật pháp quốc tế, và trước Tòa án Quốc tế về Luật biển.